Tượng Quẻ - Linh Hồn Kinh Dịch Phàm là Người học về Huyền Học đều không thể không biết Bát Quái Kinh Dịch ! Trong tất cả các bộ môn Huyền Học của Á Đông đều đặt lý luận căn bản trên Triết Lý Kinh Dịch. Từ Bát Tự Hà Lạc, Tử Vi Đẩu Số, Tử Bình Tứ Trụ cho đến Phong Thủy (Bát Trạch, Tam Hợp và Huyền Khô
Nguyên lý Ngũ hành và Ứng dụng Sự kết hợp năng lượng của vũ trụ biến đổi khôn lường, mà mọi sự biến đổi luôn không giống nhau, cổ nhân khái quát nó bằng nguyên lý ngũ hành sinh khắc, coi đây là nguyên lý cơ bản của mọi sự biến đổi trong vũ trụ. Ngũ hành tương sinh chia thành 5 loại: 1. Kim sinh thuỷ
Trùng Quái là gì ? Các Bậc Minh Triết xưa đã dùng Tám Quẻ chồng lên Tám Quẻ để được 64 Trùng Quái, mỗi quái có 6 hào (6 vạch âm hoặc dương) biến đổi, lại có hào động để biến quẻ, có sinh khắc ngũ hành phân ngôi nội ngoại, chủ khách để xem bản chất vấn đề ..v...v... Như thế đến đây triết lý Kinh Dịch
Nhận Thức Căn Bản Về Kinh Dịch - Tiên Hậu Thiên Phối Quái "Huyền Không Học" bắt đầu từ quẻ Càn của Hậu thiên, đem so sánh Tiên Hậu Thiên Bát Quái tạo thành 6-8, 1-2, 8-3, 3-9, 4-7, 9-6, 2-4, 7-1: Cung Càn hậu thiên là Cấn của Tiên thiên, cho nên Hậu Thiên là Càn Kim, đắc được Tiên thiên Cấn bồi dưỡn
1. Thế Nào Gọi Là Ngũ Thuật ? Theo thuyết lưu truyền từ đời Đường, tất cả đều được diễn dịch từ Kinh Dịch, bao gồm Sơn, Y, Mệnh, Tướng, Bốc. - Sơn : là thuật ở trong núi non tu luyện dưỡng tâm, kiện thân, như Tiên, Đạo, Thiền Phật, Du Già. Nội dung tu luyện có Huyền Điển, Dưỡng Sinh, cùng Tu Mật. -
Chữ Dịch nguyên trong chữ Hán có ý nghĩa là Biến Đổi song hàm ý của nó trong Kinh Dịch bao gồm : Bất Dịch - Không biến đổi , chỉ các yếu tố có tính cách bền vững (ít nhất trong một thời gian rất dài sẽ không biến đổi ) . Giao Dịch - Là tác động qua lại giữa các yếu tố. Biến Dịch - Sự biến đổi liên t